July 4
Ky Niem ngay 19/6
Y Ngia Ngay Quan Luc 19/6
Thuyet Trinh Ngay Quan Luc.
Viet Tu KBC.: 4424 - 3435 - 4608
Ngay Quan Luc tai Arlington
Viet Ve ngay 19 thang 6
Quan Doi Quoc Gia........
Ngay Quan Luc tai Paris
Dai Nhac Hoi Cuu tro TPB va ....
Tho Goi Nguoi Linh Nhay Du VN...
Doan Van cua nguoi tu tran
TRANG THO 1
TRANG THO 3
TRANG THO 4
SINH HOAT KHAP NOI
MUC THOI SU
DOI BINH NGHIEP
ALBUM TX DONGTIEN
NGAY 30-4
TRANG CHINH

Viết về 19 tháng 6 – Bài số 1: VŨNG LẦY BẠCH ỐC
Giao Chỉ – San Jose 2006, Jun 06, 2006

Cali Today News - Nếu quư vị là cựu quân nhân Việt Nam Cộng Ḥa, đă ở lính trên dưới 20 năm, quư vị phải ở vào tuổi 70.

Có thể cuốn sách của Nguyễn Kỳ Phong sẽ là cuốn sách cuối cùng bằng Việt ngữ mà quư vị nên đọc về chiến tranh Việt Nam.

Tôi không hề dè dặt trong lời khen ngợi tác giả. Năm 1975, tác giả mới 19 tuổi là sinh viên văn khoa đại học Sài G̣n chạy qua Mỹ. Gia đ́nh anh gốc ở Cần Thơ. Nguyễn Kỳ Phong ở lớp tuổi con cái chúng ta. Và chúng ta là những ông già trên 70 tuổi vẫn họp mặt cựu chiến sĩ hàng năm. Nhưng anh là một người trẻ tuổi hiếm hoi đă bỏ th́ giờ nghiên cứu để viết về câu chuyện quân đội miền Nam đă sống chết ra sao suốt từ 1945 cho đến 1975. Trong 30 năm đó, người Mỹ đă tham dự và rút lui ra khỏi Việt Nam như thế nào. T́nh h́nh bắt đầu từ giai đoạn cuối của Đệ Nhị Thế Chiến cho đến vai tṛ của người Pháp ở Đông Dương, rồi đến sự thay thế bằng sự hiện diện của Hoa Kỳ ở Việt Nam.
Pháp đến rồi lại đi. Mỹ đi rồi Mỹ lại về.

Với gần 600 trang sách chữ nhỏ, với danh hiệu 300 tác giả và cuốn sách tham khảo, trong đó chưa kể đến các sách của cựu tướng lănh cộng sản Việt Nam mới xuất bản năm 2005, tác giả Nguyễn Kỳ Phong đă để cho các độc giả hàng chú bác một tác phẩm có thể coi là một kỳ công về biên khảo.

Kỳ Phong năm nay 49 tuổi, thân phụ là sĩ quan quân báo của Sở Liên Lạc Tổng Tham Mưu, gốc mũ đỏ. V́ vậy, sách của Kỳ Phong tràn ngập các h́nh ảnh đầy kỷ niệm và gợi nhớ của một thời xưa khi người lính quốc gia vào đời trong ṿng tay của Quân Đội Liên Hiệp Pháp.

Tiếp theo là cuộc chiến tiếp diễn theo phương pháp hành quân và tiếp vận Hoa Kỳ. Những người thanh niên tuổi trẻ Việt Nam đi lính v́ hoàn cảnh, chiến đấu v́ trách nhiệm và lư tưởng thăng hoa v́ t́nh đồng đội. Chúng ta phải chờ đợi đến 31 năm sau mới đọc lại câu chuyện của cuộc đời chính ḿnh và sự tùy thuộc vào vũng lầy của Ṭa Bạch Ốc.

Chúng ta sẽ đọc trong tác phẩm của một tác giả hậu sinh, mỗi trang là một bài ghi chú đôi khi c̣n t́nh tiết éo le hấp dẫn hơn cả trong sách chính.

Sách của Kỳ Phong theo chân tôi vào đầu giường, theo vào nhà vệ sinh và trên xe ngồi chờ vợ đi chợ. Dù chẳng biết cá nhân tác giả làm ăn, học hành ra sao nhưng công phu của anh dành cho tác phẩm th́ phải gọi là hết sức đáng kể.

Tôi cũng đă từng đọc biết bao nhiêu sách về chiến tranh Việt Nam của miền Nam.

Cũng lần ṃ đọc sách bằng Anh ngữ nhưng dù đă có 30 năm sống ở Hoa Kỳ mà sao vẫn c̣n vất vả với chữ nghĩa. Lại đọc các sách của cộng sản viết về chiến tranh cũng thấy mệt mỏi giữa khu rừng tuyên truyền, gồng ḿnh lên gân, hô khẩu hiệu để rồi thật lâu mới t́m thấy vài dữ kiện.

Tác giả Kỳ Phong đă giúp độc giả như tôi rất nhiều khi cần t́m hiểu về chính thân phận của ḿnh qua cả cuộc đời binh nghiệp.

Phải chi trước 1975, Việt Nam Cộng Ḥa có được các tài nguyên trẻ trung nghiên cứu kỹ lưỡng về đồng minh như Kỳ Phong đă làm hiện nay th́ sẽ giúp đỡ cho viễn kiến của các nhà lănh đạo của chúng ta biết chừng nào.

Sách của tác giả hết sức khách quan để chúng ta có thể thấy rằng ngay chính những người muốn nghiên cứu về chiến tranh Việt Nam tại Hà Nội cũng có thể nên đọc để tham khảo.

Với chủ trương thống nhất đất nước bằng bạo lực và hứa hẹn để xây dựng một ngày mai tươi sáng hơn, Hà Nội đă hy sinh hai thế hệ thanh niên. Nhưng sau cùng dù cộng sản đă chiến thắng v́ đánh bại được ư chí của Hoa Kỳ nhưng hoàn toàn thất bại về quản trị đất nước. Họ đă bỏ tù hàng trăm ngàn nhân lực tinh hoa của miền Nam và làm cho quê hương nghèo đói với 20 năm tụt hậu.

Với Vũng Lầy Bạch Ốc phát hành vào dịp 40 lần của Ngày Quân Lực VNCH, cuộc chiến bại của miền Nam đă được giải thích. Nhưng với hiện t́nh Việt Nam hôm nay, cuộc chiến thắng của miền Bắc sau 31 năm thống nhất và xây dựng đă trở thành vô nghĩa. Chắc chắn đất nước sẽ khá hơn nhiều nếu không có kỳ thống nhất 1975.

Tôi ước mong đất nước tuy chia đôi như Đức Quốc nhưng có được bức tường Bá Linh dựng lên và xập xuống giữa ṿng tay ôm thương yêu của Đông và Tây Bá Linh. Tôi muốn sông Bến Hải được lấp đầy bằng t́nh dân tộc hơn là bom đạn. Dù là hỏa tiễn của Nga hay bom từ B52 của Hoa Kỳ. Nhưng lịch sử đă có những bước đi tàn nhẫn không thể thay đổi và bây giờ những chứng tích được ghi lại chân thật đầy đủ trong tác phẩm Vũng Lầy Bạch Ốc.

Cách đây một năm, tôi có dịp nhắc anh Kỳ Phong là hăy in cuốn sách trước khi lớp độc giả cằn cơi của anh sẽ qua đi. Bây giờ cuốn sách của Kỳ Phong phát hành vào dịp Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa kỷ niệm 40 năm.

Tuy nói là lớp độc giả chính có trên 20 năm ở lính và trên 70 năm tuổi đời, tuy nhiên, thật ra cuốn sách này dành cho tất cả các độc giả Việt ngữ, kể cả những người một thời ở hai phe chiến tuyến. Nếu các bạn hỏi tại sao, th́ bạn sẽ phải đọc Vũng Lầy Bạch Ốc.

Nhân Ngày Quân Lực tha hương 19 tháng 6 năm 2006, xin có đôi lời giới thiệu.
Muốn mua sách, xin liên lạc về Tiếng Quê Hương, P.O. Box 4653, Falls Church, VA 22044, USA. Email: uyenthao1@juno.com

Giao Chỉ – San Jose 2006


Chuyện tṛ cùng đồng đội: Nghĩ về Thương Phế Binh VNCH tại quê nhà

QUẾ HƯƠNG

Là chiến sĩ Việt Nam Cộng Ḥa, dù chiến đấu nơi tiền tuyến hay giữ ǵn an ninh cho hậu phương, họ đều là chiến hữu đă ngày đêm đối diện trước họng súng của quân thù để bảo quốc an dân. Lúc xông pha nơi chiến trận họ kiên cường giữ vững tay súng, lúc giữ ǵn an ninh cho hậu phương họ từng bước dọ giẫm khám phá những hang ổ bí mật, kéo lên từng tên Việt Cộng nằm vùng để chiêu hồi chúng trở về với chính nghĩa quốc gia.

Trong những cuộc chạm trán đó dù là trận địa chiến hay tâm lư chiến, chẳng may chiến hữu của chúng ta đă gục ngă và hy sinh một phần thân thể cho tổ quốc thân yêu, để ngày trở về trên đôi nạng gỗ, trên chiếc xe lăn, có mẹ già, có đàn em thơ, có t́nh đồng đội, có người yêu thủy chung mừng đón.

Những người trai thời ly loạn đă làm tṛn nghĩa vụ đối với quốc gia, tổ quốc ghi ơn các anh, toàn dân ngưỡng mộ các anh, lịch sử sẽ ghi danh các anh và chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa cũng không quên bảo hộ, nuôi dưỡng các anh khi các anh trở thành phế nhân.

Nhưng nước mất nhà tan, quân đội đă tan hàng ră ngũ, các anh sống trên quê hương yêu dấu như xa lạ với chế độ hiện hữu đang cai trị sắc máu, thiếu tự do dân chủ, thiếu ấm no hạnh phúc, nỗi niềm đắng cay nghiệt ngă nhất mà các anh phải ṃn mỏi gánh chịu sống lây lất ngồi đầu đường xó chợ, nơi bến đ̣ công viên, để bán vé số, để ca hát, thậm chí các anh cầm túi vải với đôi chân không c̣n, với vết thương lở loét, ngồi chờ từng đồng bố thí của người qua đường để nuôi sống bản thân, các anh có niềm đau sâu kín, niềm đau của kiếp người bị kỳ thị, bị xua đuổi rẻ khinh.

Trong suốt chiều dài lịch sử chiến tranh thế giới, chưa có quân đội nào khi dành được chiến thắng, lại đối xử dă man vô nhân đạo với thương phế binh của đối phương như Cộng Sản Bắc Việt đối với quân đội Việt Nam Cộng Ḥa, cho dù là cuộc chiến giữa đa quốc gia cũng không phân biệt đối xử tàn bạo, khát máu như vậy; trong khi đó quân đội Việt Nam Cộng Ḥa và Cộng Sản Bắc Việt lại là người đồng chủng.

Trải qua bao lớp bụi thời gian, niềm cay đắng như tồn tại trong ḷng đang trào dâng mà không sao ngăn được niềm cảm xúc như chia sẻ, như thương xót cho các chiến hữu của chúng ta c̣n đang kẹt lại ở quê nhà.

Hồi tưởng lại một lần “đi thăm nuôi” trên chuyến xe đ̣ đưa khách từ Biên Ḥa đến Trảng Bom Long Khánh, tôi đă chính mắt nh́n thấy các anh, lê lết trên vỉa hè và hát bài “anh đi chiến dịch”, nghe giọng hát các anh mà tôi muốn chết điếng trong ḷng, số tiền gói ghém dành dụm bao ngày đủ để mua vé xe đ̣ “đi thăm nuôi”, tơi cũng lấy ra ấn vào tay các anh thật kín đáo, tôi nh́n các anh bằng đôi mắt cảm thông mà không nói thành lời, rồi lặng lẽ bước đi để che giấu tiếng nấc nghẹn ngào của người đồng cảnh ngộ!

To6i đâu có hơn ǵ các anh, cũng tan tác cũng chán chường trong những tháng năm c̣n ở quê nhà, mỗi lần “đi thăm nuôi” hai tuần một lần, cho ba người thân nhứt trong gia đ́nh, tôi lúc nào cũng lam lũ ngồi đồng áng quanh năm ba vụ lúa, bàn tay tơi nhám nhúa, sần sùi, sưng húp, ngón tay cong queo v́ tỉa những tép mạ cấy xuống ruộng sâu mà ngày đêm hằng khấn vái mong cho ngày mùa trĩu hột để có tiền “đi thăm nuôi”.

Tôi đâu có hơn ǵ các anh, cũng lo sợ rằng người đi không về được bến hẹn, bỏ lại ḿnh thêm một lần nữa côi cút, giá bụa lẻ loi trông ngóng từng ngày như người đi muôn dậm xa xôi trong Chinh Phụ Ngâm Khúc.

Nhưng tôi có được may mắn hơn các anh, là người chinh nhân sau khi ra tù trở về đă được chính phủ Hoa Kỳ giàu ḷng nhân ái cưu mang.

Mặc dù cuộc sống trên đất Mỹ giàu mạnh, có tự do dân chủ, muốn ấm no cũng phải trả giá bằng mồ hôi và tính toán chi ly mới đủ trang trải cho mọi việc, nhưng không v́ thế mà chiến hữu hải ngoại quên các anh và ngược lại rất nhớ đến các anh.

Chúng tôi lại nghĩ đến các anh, những người sa cơ thất thế trên chính trường miền Nam Việt Nam c̣n kẹt lại nơi quê nhà đang bị tật nguyền và oằn oại đau khổ v́ khó khăn chật vật trong cuộc sống.

Những ḍng tâm t́nh, mộc mạc chân thành này, thương gửi về các anh và kêu gọi chiến hữu của chúng ta may mắn sang được bến bờ tự do, luôn nghĩ đến các anh “miếng khi đói bằng gói khi no” cũng như thời gian qua chúng ta luôn vận động gởi quà về quê nhà để giúp đỡ cá dồng đội bất hạnh và quả phụ tử sĩ trong dịp đầu năm như một niềm an ủi, như chia xẻ nỗi ḷng thầm kín của các anh, người thương phế quân cán chính Việt Nam Cộng Ḥa ở quốc nội.

QUẾ HƯƠNg